Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

Nhận định 2025-02-03 10:30:25 4
èogócASRomavsFrankfurthngàgiải vô địch bóng đá đức   Hư Vân - 30/01/2025 04:30  Kèo phạt góc
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Thi%C3%AAn%20Long%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2003/10/2021%2004:40%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

UOB dự đoán tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2025 sẽ đạt 6,6%. Ảnh: Nam Khánh.

Ngân hàng UOB vừa công bố dự báo kinh tế Việt Nam trong quý IV/2024 và năm 2025. Chuyên gia UOB nhận định tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đạt kết quả tốt hơn dự kiến ​​trong quý III, tăng mạnh 7,4% so với cùng kỳ năm trước, vượt dự báo trung bình của thị trường là 6,1% và mức dự báo của tổ chức này là 5,7%.

“Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý III/2022, khi các hoạt động kinh tế phục hồi mạnh mẽ từ mức đáy của đại dịch. Kết quả mới nhất này đã góp phần nới rộng mức tăng 7,09% (đã điều chỉnh) trong quý II, tạo nên mức tăng tích lũy trong 9 tháng đầu năm là 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả bất ngờ của quý III phản ánh khả năng phục hồi của nền kinh tế, bất chấp sự tàn phá của cơn bão Yagi”, chuyên gia UOB nhận định.

Nhìn chung trong quý III, khu vực dịch vụ là động lực chính đóng góp vào tăng trưởng GDP với 3,24 điểm %, tiếp theo là công nghiệp và xây dựng với 3,37 điểm %. Hai lĩnh vực này chiếm 89% trong mức tăng chung là 7,4%.

Trong cả năm 2024, chuyên gia UOB dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng 18%, và là năm mạnh nhất kể từ 2021. Nhập khẩu tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước trong giai đoạn tháng 1-10, dẫn đến thặng dư thương mại đạt 22,3 tỷ USD trong 10 tháng. Đây là mức thặng dư thương mại lớn thứ hai được ghi nhận sau mức 28 tỷ USD vào 2023.

Đà tăng trưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục mở rộng, với dòng vốn FDI đã đăng ký đạt 27,3 tỷ USD trong 10 tháng, cao hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Dòng vốn FDI thực tế tính đến tháng 10 đạt 19,6 tỷ USD và đang trên đà trở thành năm thứ 3 liên tiếp đạt mức kỷ lục.

Trong nước, đà tăng trưởng doanh số bán lẻ trong năm 2024 vẫn ổn định, với mức tăng 7,1% vào tháng 10 và mức tăng trung bình từ đầu năm đến nay ở 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Điều này một phần được hỗ trợ bởi mức tăng 41% về lượng khách du lịch, lên tới 14,1 triệu lượt tính từ đầu năm cho đến tháng 10. Điều này là do sự gia tăng từ các nguồn khách du lịch tới từ Hàn Quốc, Trung Quốc, khu vực Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ và Nhật Bản.

“Xét đến các yếu tố trên, chúng tôi duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam ở mức 6,4%, dự báo kết quả tăng trưởng quý IV đạt 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Đối với năm 2025, chúng tôi dự đoán tốc độ tăng trưởng đạt 6,6%”, chuyên gia UOB nhấn mạnh.

UOB DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ĐẠT 6,6% NĂM 2025
Nguồn: Tổng cục Thống kê, UOB.
Nhãn201920202021202220232024 (UOB dự báo)2025 (UOB dự báo)
Tăng trưởng GDP so với năm trước%7.362.872.568.025.056.46.6

Tuy nhiên, các chuyên gia tại đây cũng đồng thời khuyến nghị với việc Mỹ chuẩn bị bước vào nhiệm kỳ tổng thống mới, khả năng căng thẳng thương mại toàn cầu và các rủi ro có thể sớm xuất hiện.

Một rủi ro chính cần lưu ý là các hạn chế thương mại tiềm tàng đối với Việt Nam, vì thâm hụt thương mại hàng năm của Mỹ với Việt Nam đã tăng hơn 2,5 lần từ 39,5 tỷ USD năm 2018 lên gần 105 tỷ USD năm 2023.

Cũng theo các chuyên gia của UOB, với tình hình kinh tế vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay và kéo dài sang năm 2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ không chịu nhiều sức ép phải vội vàng nới lỏng chính sách.

Hiện chỉ số lạm phát vẫn ở dưới mục tiêu 4,5% kể từ tháng 6/2023, do đó giảm bớt phần lớn áp lực cho nhà điều hành.

“Dự báo căng thẳng thương mại toàn cầu tiếp tục gia tăng dưới thời Tổng thống Donald Trump và sức mạnh của đồng USD đi kèm là mối lo ngại đang gia tăng, NHNN sẽ phải chú ý tới áp lực giảm giá đối với VNĐ. Chúng tôi kỳ vọng lãi suất tái cấp vốn chính sẽ duy trì ở mức 4,5%”, chuyên gia UOB nhận định thêm.

Mặc dù có nền tảng vững chắc, VNĐ vẫn bị kìm kẹp bởi các yếu tố bên ngoài như đồng USD hồi phục khi thị trường định giá lại với kịch bản Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất ít hơn trong nhiệm kỳ Trump 2.0.

Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư trở thành khái niệm phổ biến. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri Thức - Znewsxây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra trong nước và thế giới. Không chỉ tập trung vào các lĩnh vực đầu tư phổ biến như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu, ngoại hối, tiền ảo... Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.

">

UOB dự báo kinh tế Việt Nam tăng 6,6% năm 2025

Chỉ số VN-Index đi ngang và tiếp tục kiểm định các kháng cự. Ảnh: Duy Hiệu.

Thị trường chứng khoán Việt Nam rung lắc mạnh đầu phiên giao dịch 3/12. Việc dòng tiền thoái lui khỏi các cổ phiếu trụ từ sớm khiến VN-Index nhanh chóng mất điểm tựa.

Tuy nhiên, sự bù đắp không lâu sau đó của lực cầu giúp chỉ số chính cân bằng trở lại và tiến về tham chiếu. Tình trạng giằng co tiếp tục xuất hiện trong phiên chiều song áp lực từ nguồn cung có phần nhỉnh hơn.

Kết phiên, VN-Index giảm 1,38 điểm (-0,11%) xuống 1.249,83 điểm; HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,02%) xuống 225,29 điểm; UPCoM-Index không thay đổi và giữ nguyên mốc 92,35 điểm.

Thanh khoản trên cả 3 sàn cải thiện rõ rệt khi tăng vọt lên hơn 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị giao dịch thỏa thuận cũng đóng góp gần 1/4 giá trị giao dịch hôm nay.

Tình trạng phân hóa khiến sắc đỏ và xanh đan xen nhau trên bảng điện tử. Toàn thị trường ghi nhận tổng cộng 356 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), 862 mã giữ tham chiếu và 391 mã giảm (gồm 9 mã giảm sàn).

Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng rơi vào tình trạng tương tự với 11 mã tăng, 4 mã đứng giá và 15 mã điều chỉnh.

khoi ngoai ban rong,  chung khoan hom nay anh 1

VN-Index rung lắc quanh mốc 1.250 điểm. Ảnh: TradingView.

Trái ngược với phiên hôm qua, cổ phiếu VCB (-1,3%) trở thành nguyên nhân chính khiến VN-Index hụt hơi khi dẫn đầu nhóm giảm điểm gồm BID (-1%), GVR (-1,8%), VNM (-0,9%), GAS (-0,7%), HVN (-1,8%), MBB (-0,8%), STB (-1,5%), MWG (-1%), ACB (-0,6%).

Chiều ngược lại, nhóm cổ phiếu công nghệ thông tin do FPT (+2%), VTP (+5,7%), CTR (+5,2%) dẫn đầu cùng một số cổ phiếu khác như BVH (+6,3%), HDB (+2,6%), LPB (+2,1%), HPG (+0,4%), VHM (+0,4%)... đóng vai trò kìm hãm đà “trượt” của chỉ số.

Ngoài các cổ phiếu nêu trên, nhóm công nghệ thông tin, viễn thông còn ghi nhận sự bứt phá của CMG (+3,5%), YEG (tăng trần), ELC (+1,3%), TTN (+1%), MFC (+1,7%).

Tương tự, nhóm dược, bệnh viện cũng đón dòng tiền lớn từ nhà đầu tư.

Khối ngoại tiếp tục là tâm điểm thị trường hôm nay khi bán ròng phiên thứ 2 liên tiếp với quy mô 460 tỷ đồng. Trong đó, nhóm nhà đầu tư này tập trung hạ tỷ trọng VCB (-117 tỷ đồng), MWG (-72 tỷ đồng), FPT (-61 tỷ đồng).

Ngược lại, dòng tiền ngoại chỉ chảy vào một số mã như MSN (+71 tỷ đồng) và nhỏ giọt vào một số mã khác như CTR (+18 tỷ đồng), LPB (+18 tỷ đồng).

Khối ngoại 'trở mặt'

Sau chuỗi mua ròng 6 phiên liên tiếp, các nhà đầu tư nước ngoài đã quay đầu bán ròng cổ phiếu với quy mô hơn 500 tỷ đồng. Các mã bị bán mạnh nhất là FPT, VRE, ACV.

">

Nhà đầu tư nước ngoài lại bán ròng

{keywords}
Là một trong những diễn viên “gây thương nhớ” với khán giả Việt với vẻ đẹp tự nhiên, trong sáng, Diệp Bảo Ngọc luôn nắm bắt được xu hướng thời trang dù là những chiếc váy dạo phố hay những bộ trang phục dạ hội đẳng cấp, sang trọng.
{keywords}
Trong dịp Valentine năm nay, nữ diễn viên gửi tặng khán giả bộ ảnh váy dạ hội của nhà thiết kế Đức Vincie, Đào Minh Nhật đậm chất tình với màu đỏ sang trọng, như những quả cherry vừa ngọt ngào nhưng lại đầy vẻ kiêu sa.
{keywords}
Sau một thời gian tập trung cho việc kinh doanh và chăm sóc cho bé, vào tháng 3 này Diệp Bảo Ngọc sẽ quay trở lại với điện ảnh trong một bộ phim truyền hình với vai diễn gai góc, tâm lý phức tạp.
{keywords}
Lý giải cho việc vì sao trong một thời gian dài không tham gia nghệ thuật, bà mẹ một con cho biết cần phải có lúc nhìn lại bản thân xem mình đang ở đâu, để từ đó cố gắng nhiều hơn trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
{keywords}
Nữ diễn viên cho biết, với mình gia đình luôn là số 1, hiếu thảo với ba mẹ, chăm sóc cho con đó là trách nhiệm cũng như quyền năng của một người phụ nữ.
{keywords}
Khi việc gia đình đâu vào đó thì Diệp Bảo Ngọc mới thoải mái để tham gia các hoạt động nghệ thuật.
{keywords}
Tuy là một người phụ nữ nhưng Diệp Bảo Ngọc luôn mạnh mẽ trước những thử thách và dám đối diện với hoàn cảnh để trở thành người nghị lực trước mọi sóng gió cuộc đời.
{keywords}
Nói về hạnh phúc riêng, nữ diễn viên xinh đẹp cho biết, hiện nay cô vẫn là bà mẹ đơn thân và luôn cảm thấy bằng lòng với những gì mình có.

Ngân An
Ảnh: Milor Trần

Diệp Bảo Ngọc, Huỳnh Vy hóa quý cô Sài Gòn xưa

Diệp Bảo Ngọc, Huỳnh Vy hóa quý cô Sài Gòn xưa

Diệp Bảo Ngọc, Trần Thùy Trang, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Nữ, Hoa khôi Hoàng Bích Hạnh, Hoàng Ngân và Hoa hậu du lịch Huỳnh Vy ... hoá quý cô Sài Gòn xưa trong BST Ngọc Viễn Đông.

">

Diệp Bảo Ngọc ngọt ngào như quả cherry trong ngày Valentine

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Trung Nam Group lỗ gần 2.900 tỷ đồng trong năm ngoái. Ảnh: TNG.

Theo báo cáo tài chính sơ bộ gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), CTCP Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trung Nam Group) cho biết trong năm 2023 vừa qua, tập đoàn này đã ghi nhận khoản lỗ sau thuế lên tới 2.878 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong 2 năm liền trước đó, nhà phát triển hạ tầng và các dự án năng lượng tái tạo này đều lãi lớn, lần lượt đạt 1.635 tỷ đồng năm 2021 và 252 tỷ đồng năm 2022.

Như vậy, chỉ riêng khoản lỗ trong năm ngoái đã bào mòn hết lợi nhuận tập đoàn tích lũy được trong 2 năm liền trước đó.

Tại thời điểm 31/12/2023, vốn chủ sở hữu của Trung Nam Group đạt 24.290 tỷ đồng, giảm hơn 3.600 tỷ đồng so với cuối năm 2022. Với hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu tăng lên 2,68 lần, giá trị khoản nợ phải trả tương ứng của tập đoàn này là gần 65.100 tỷ đồng. Như vậy, tổng tài sản của doanh nghiệp này đến cuối năm 2023 vào khoảng 89.300 tỷ đồng.

Năm ngoái, có thời điểm Trung Nam Group đã chậm thanh toán 1.130 tỷ đồng tiền gốc và 235 tỷ đồng tiền lãi trái phiếu. Hiện theo dữ liệu của HNX, công ty đã sạch nợ trái phiếu.

Trung Nam Group thành lập từ năm 2004, hoạt động trong 5 lĩnh vực chính là năng lượng, xây dựng hạ tầng, bất động sản và công nghiệp thông tin điện tử.

Dù mới tham gia ngành năng lượng tái tạo từ năm 2018, đây đã là mảng kinh doanh lớn nhất mang về nguồn thu chính cho tập đoàn.

Trung Nam Group hiện là một trong những doanh nghiệp đầu ngành năng lượng tái tạo khi sở hữu nhiều dự án điện mặt trời, điện gió quy mô lớn, vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng.

Theo VNDirect Research, Trung Nam Group hiện là công ty có thị phần lớn nhất trong ngành năng lượng tái tạo với khoảng 7%, xếp trên các đơn vị khác như Xuân Thiện, Bamboo Capital hay BIM Group.

Một số dự án chủ lực của tập đoàn này là nhà máy điện gió Ea Nam Đắk Lắk tổng công suất 400 MW, nhà máy điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam 450 MW, nhà máy điện mặt trời Trung Nam công suất 204 MW, nhà máy điện gió Trung Nam gần 152 MW hay dự án nhà máy điện mặt trời Trung Nam - Trà Vinh công suất 140 MW...

Trung Nam Land bị cưỡng chế thuế gần 600 tỷ đồng

Thêm một doanh nghiệp liên quan đến hệ sinh thái Trung Nam Group vướng lùm xùm về chấp hành nghĩa vụ thuế.

">

Trung Nam Group lỗ gần 8 tỷ đồng/ngày trong năm 2023

友情链接